Những câu hỏi liên quan
trần thị hồng diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 15:15

Đáp án A

Bình luận (0)
Lê văn dũng
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:18

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.

Vậy: M là Fe.

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:15

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

Bình luận (0)
Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 21:32

Oxit kim loại M :  M2O3

$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$

2n M2O3 = n MCl3

<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)

<=> M = 27(Al)

Vậy kim loại M là Al

Bình luận (0)
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 21:38

M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)

nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2

=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)

=> MM=27

Vậy M là kim loại AL

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
bùi bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:02

3) Gọi CTPT của oxit đó là A2Ox
Ptpư: A2Ox + 2xHCl = 2AClx + xH2O
(2A + 16x)g (2A + 71x)g
5,6g 11,1g
Ta có: A = 20x
n A
1 20
2 40
3 60
4 80
Vậy A chỉ có thể là canxi.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:03

2) Phương trình phản ứng; Gọi kim loại là A; khối lượng phân tử M; n là hoá trị của A với OH

A + nH2O = A(OH)n + n/2 H2

Mol H2 = 0,168/22,4 = 0,0075 mol => mol A = 0,015/n
mà mol của A cũng bằng 0,3/M

Giải phương trình:
0,3/M = 0,015/n biết hoá trị tối đa là 3; nghĩa là n=1 => M=20
n=2 => M=40
n=3 => M=60

Chỉ có giá trị n=2 và M=40 thoả mãn => kim loại đó là Ca

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 7:00

5) gọi nFe3O4=x ; nCuO=y (x;y>0)
Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O ( nhiệt độ )
x______4x
CuO+H2--->Cu+H2O (nhiệt độ)
y____y
từ giả thiết khử 31,2(g) hỗn hợp CuO và Fe3O4.Trong đó khối lượng Fe3O4 hơn khối lượng CuO là 15,2(g) => ta có hệ pt
{232x+80y=31.2
{232x-80y=15.2
giải ra => x=y=0.1
=>VH2=22.4(4x+y)=22.4(4*0.1+0.1)
=22.4*0.5=11.2l

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:23

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 17:09

Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)

Chọn  nR= 1 mol

                           2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2
                           1                       →  0,5      0,5m
                           R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O
                            1                           1             n
Ta có:   n=3.0,5m
 n=1,5m    m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có:    (R + 96)=(R + 186). 0,6281  R=56   RFe.

Đáp án B

Bình luận (0)